Những câu hỏi liên quan
cherry moon
Xem chi tiết
Nyatmax
23 tháng 10 2019 lúc 18:18

PT

\(\Leftrightarrow20y^2-150=3x\left(2y-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3x=\frac{20y^2-150}{2y-5}\)

De \(x\in Z\Rightarrow\frac{20y^2-150}{2y-5}\in Z\)

Dat \(M=\frac{20y^2-150}{2y-5}=5\left(2y+5\right)-\frac{25}{2y-5}\)

De \(3x=M=10y+25-\frac{25}{2y-5}\in Z\Rightarrow\frac{25}{2y-5}\in Z\Rightarrow2y-5\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta tim duoc

\(y_1=0;y_2=2;y_3=3;y_4=5\)

\(\Rightarrow x_1=x_3=30;x_2=70;x_4=70\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dung Phạm
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
8 tháng 10 2018 lúc 19:29

\(20y^2-6xy=150-15x\)

\(\Leftrightarrow6xy-15x=20y^2-150\)

\(\Leftrightarrow3x\left(2y-5\right)=5\left(4y^2-25\right)-25\)

\(\Leftrightarrow3x\left(2y-5\right)=\left(2y-5\right)\left(10y+25\right)-25\)

\(\Leftrightarrow\left(2y-5\right)\left(10y+25-3x\right)=25\)

Đến đây thì dễ

P/s: Nguồn: Trên mạng :)

Bình luận (1)
Nhật Vy Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen ha giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 6 2019 lúc 22:54

\(\Leftrightarrow20y^2-125-6xy+15x=25\)

\(\Leftrightarrow5\left(4y^2-25\right)-3x\left(2y-5\right)=25\)

\(\Leftrightarrow5\left(2y-5\right)\left(2y+5\right)-3x\left(2y-5\right)=25\)

\(\Leftrightarrow\left(2y-5\right)\left(10y+25-3x\right)=25\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh Châu
22 tháng 6 2019 lúc 22:52

20y2-6xy=150-15x

<=>-x(6y-15)=150-20y2

*Xét 6y-15=0=>y= 5/2

=>0=25 (vô lí) =>y=5/2 ko là N

*Xét 6y-15#0

=>x=\(\frac{20y^2-150}{6y-15}=\frac{10}{3}y+\frac{100}{6y-15}\)

ko bt tời đây đúng ko nhưng có đúng thì bn tự lm tiếp nha :(

Bình luận (0)
Dũng Kẹo Dẻo
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
8 tháng 3 2018 lúc 12:18

 x2-6xy+5y2=121

<=> x2-xy-5xy+5y2=121

<=> x(x-y)-5y(x-y)=121

<=>(x-5y)(x-y)=121

Vì x,y nguyên nên x-5y và x-y có giá trị nguyên 

=> x-5y và x-y là ước của 121

Mà Ư(21) ={ 1;-1;11;-11;121;-121}

TH1: x-5y=1 và x-y=121

=> x-5y-x+y=1-121

<=> -4y=-120

<=> y=30 ( là số nguyên)

=> x-30=121 <=> x=151 ( là số nguyên )

TH2: x-5y=-1 và x-y=-121

=> x-5y-x+y=120

<=>-4y=120

<=> y=-30( là số nguyên) 

=> x+30=-121 <=>x=-151

TH3 : x-5y=121 và x-y=1

=> x-5y-x+y=121-1

<=> -4y=120 <=> y=-30( là số nguyên )

=> x= -29( là số nguyên )

TH4: x-5y=-121 và x-y=-1

=> x-5y-x+y= -121+1

<=> -4y=-120 <=> y=30( là số nguyên )

=> x-30=-1<=> x=29( là số nguyên)

TH5: x-5y=11 và x-y=11

=> x-5y-x+y=11-11

<=> -4y=0 <=> y=0( là số nguyên)

=> x=11( là số nguyên )

TH6 x-5y=-11 và x-y=-11

=> x-5y-x+y=-11+11

<=> -4y=0<=> y=0( là số nguyên)

=>x=-11 ( là số nguyên)

Ở trên đây mk không nhấn được thuộc Z nên mk viết là " là số nguyên" .Nếu bạn viết vào bài thì ghi dấu thuộc với Z nhé!!

Học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
8 tháng 3 2018 lúc 12:19

pt <=> (x^2-xy)-(5xy-5y^2) = 121

<=> x.(x-y)-5y.(x-y) = 121

<=> (x-y).(x-5y) = 121

Đến đó bạn dùng ước bội mà giải nha

Tk mk 

Bình luận (0)
dao duc truong
Xem chi tiết
james king
Xem chi tiết
Nguyen Tran Tuan Hung
25 tháng 9 2017 lúc 20:51

 cũng quy đồng, bạn đưa về pt : 
6x -xy +6y +1 = 0 
hay x( 6-y ) = -1-6y 
x, y nguyên : 
-1-6y chia hết cho 6-y 
hay 6.(6-y) - 37 chia hết cho 6-y 
vậy 6-y là ước của 37 
bạn lại lập bảng ( hay giải từng cái cũng được ) tìm ra y , sau đó tìm x 
( nhớ thử lại , và lấy x, y nguyên )  

Bình luận (0)
NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 19:08

Tìm nghiệm nguyên của phương trình : 1/x + 1/y + 1/6xy=1/6

6x -xy +6y +1 = 0 
hay x( 6-y ) = -1-6y 
x, y nguyên : 
-1-6y chia hết cho 6-y 
hay 6.(6-y) - 37 chia hết cho 6-y 
vậy 6-y là ước của 37 

 

Bình luận (0)
Đỗ phương Trang
21 tháng 10 2020 lúc 18:05

Nhân hai vế của phương trình với 6xy:
                   6y+6x+1=xy6y+6x+1=xy
Đưa về phương trình ước số:
      x(y−6)−6(y−6)=37x(y−6)−6(y−6)=37 
⇔(x−6)(y−6)=37⇔(x−6)(y−6)=37
Do vai trò bình đẳng của xx và yy, giả sử xy⩾1x⩾y⩾1, thế thì x−6⩾y−6⩾−5x−6⩾y−6⩾−5.
Chỉ có một trường hợp:
               {−6=37y−6=1⇔{=43y=7{−6=37y−6=1⇔{=43y=7
Đáp số:  (43;7),(7;43)
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
Trần Kim Trang
9 tháng 3 2018 lúc 11:47

Tìm nghiệm nguyên của các phương trình sau:

a) 12x - 7y = 45 (1)

ta thấy 45 và 12 chia hết cho 3 nên y cũng phải chia hết cho 3

đặt y=3k, ta có:

12x-7.3k=45

<=> 4x-7k=15 (chia cả 2 vế cho 3)

<=> x= \(\frac{15+7k}{4}\)

<=> x= \(2k+4-\frac{k+1}{4}\)

đặt t=\(\frac{k+1}{4}\)(t \(\in\) Z) => k = 4t – 1

Do đó

x = 2(4t – 1) + 4 – t = 7t + 2

y = 3k = 3(4t - 1) = 12t – 3

Vậy nghiệm nguyên của phương trình được biểu thị bởi công thức:

\(\hept{\begin{cases}x=7t+2\\y=12t-3\end{cases}}\)

Câu b và c bạn làm tương tự

Thấy đúng thì k cho mình nhé

Bình luận (0)
Sangtong
Xem chi tiết
nguyen phuc hung
4 tháng 8 2017 lúc 13:21

kho lam

Bình luận (0)
Minh Anh Lương
4 tháng 8 2017 lúc 13:40

chac lam the nay a, x-3y=5

=>x=5+3y

=>y=x-5/3

vậy nghiêm nguyên của pt la x;y = 5+3y ; y=x-5 /3 voi x,y thuoc Z b,c tuong tu 

Bình luận (0)
trần tuấn phát
4 tháng 8 2017 lúc 13:51

giả sử PT nghiệm X dương, y âm
đặt y = t ( y thuộc Z , y < 0)
<=> x=4-3t
để x>0 và y < 0 
=> 4-3t >0 và t<0 
<=> -4/3 < t < 0 ( thuộc Z )
=> t = -1 suy ra ng của PT x=1; y=-1

Bình luận (0)